Hữu là duyên của Thủ
Những điều trên đây là do không biết pháp môn Tác Ý để phòng hộ sáu căn nên khi vật chất đến là chúng ta dính mắc, cố chấp, giữ gìn, bảo thủ làm của riêng của mình. Vì vậy duyên Hữu có thì duyên Thủ có.
Khi duyên Hữu có thì không phải tới đây nó chấm dứt mà nó phải có duyên khác nữa.
Gợi ý
-
Hữu
là có, có vật này, vật kia như: thântứ đại, thân ngũ uẩn, nhà cửa, của cải tài sản, tiền bạc, cha, mẹ, anh em, chị em, bà con quyến thuộc, thân bằng, v.v... Do Có (Hữu) mà chúng ta sinh ra ưa thích (Ái) nên mới thủ (Thủ), cố...
-
Hữu bộc lưu
là dòng thác của các vật sở hữu tức là sức mạnh dính mắc của các vật sở hữu.
-
Hữu ngã
cho là ta, cái ta, cái bản ngã của ta.
-
Hữu tình
Hữu là có; tình là tình cảm, cảm mến. Các loài hữu tình là chỉ chung cho loài người và loài vật (loài có tình cảm).
-
Ác hữu tri thức
Người chỉ học hỏi kiến giải trong kinh sách, chứ chưa có tu chứng đắc. Lấy sự học ra làm thầy hoặc tu hành chỉ có hình thức, tu chưa đến đâu mà vội đem ra dạy thiên hạ tu hành, là những hạng giỏi lừa gạt người bằng khoa...
-
Thân cận Thiện Hữu Tri Thức
thân cận với những người tu chứng đạo.
-
Không một sở hữu gì
người tu sĩ không có của cải tài sản, không có gia đình, không có nhà cửa thì không có sự ràng buộc, không bị dính mắc. Do không bị tài sản, của cải ràng buộc, dính mắc thì đó là giải thoát phần thô về vật chất.Nếu phần vật...
-
Vô sở hữu xứ tưởng định
là loại định vô sở hữu xứ tưởng, một trong bốn định vô sắc của ngoại đạo.
-
Bậc thiện hữu tri thức
là bậc tu hành đúng chánh pháp của Phật và đã tu chứng đạo. Người tu hành chân chánh, đầy đủ công đức siêng năng, không lười biếng, xa lìa tâm kiêu mạn, nhẫn nhục, nhân từ, một mình ở nơi thanh vắng tu tập, một mình đạt được Niết...
-
Thế giới hữu hình
là thế giới duyên hợp, là thế giới có hình sắc, tức là thế giới mà chúng ta đang sống, đang có mặt. Hai thế giới vô hình và hữu hình này đều do tưởng tri dựng lên, nó đều không như thật có, không có một vật gì là...
-
Thiền hữu sắc
dùng ý thức mà tu. Bốn thiền hữu sắc và bốn thiền vô sắc tu hành khác nhau, không giống nhau chút nào, sự tu hành của hai loại thiền này cách biệt rất xa và cũng không phải là hai bậc thang của một cây thang.Người muốn nhập định...
-
Thiện hữu tri thức
là người đã tu tập xong, là những bậc tu chứng: thứ nhất là chứng Giới luật; thứ hai là chứng Thiền định; thứ ba là chứng tuệ Tam Minh. Bậc thiện hữu tri thức là người không những học thức thông suốt giáo pháp mà còn tu hành chứng...
-
Tâm câu hữu với lòng từ
là đem tâm kết hợp với lòng yêu thương. Pháp môn của Phật dạy thường hay có sự kết hợp các pháp môn khác lại để trở thành một pháp môn độc đáo, khi tấn công vào giặc sanh tử với pháp môn ấy thì chúng đành phải bị tiêu...
-
Phước hữu lậu
giàu sang, uy quyền thế lực, còn làm khổ mình khổ người. Chỉ có đạo đức giới luật của Đức Phật thì mới không làm khổ mình khổ người; không làm khổ mình khổ người thì mới giải thoát.
-
Tâm hữu lậu
là Tâm chưa bất động, chưa an trú. Tâm còn dục lậu, hữu lậu và vô minh lậu, phải chịu nhiều đau khổ.
-
Định Vô Lậu câu hữu với Nhân Quả
Muốn cho các chướng ngại pháp không tác động vào thân tâm sanh ra lậu hoặc thì nên thường cảnh giác và giữ gìn thân, miệng, ý không cho làm hành động ác, luôn luôn phải thực hiện hành động thiện để tạo cảnh an vui cho mình cho người,...
-
Định Vô Lậu câu hữu với thân Ngũ Uẩn
(Ngũ Uẩn: Sắc Uẩn, Thọ uẩn, Tưởng Uẩn, Hành Uẩn, Thức Uẩn) có nghĩa là quán xét tư duy phá chấp thân ngũ uẩn như: 1- Câu hữu với Sắc Uẩn: Quán xét sắc thân do bốn đại đất, nước, gió, lửa hoà hợp tạo nên không có gì là...
-
Thoát tai nạn hữu vi
nghĩa là tư tưởng không còn bị ảnh hưởng vật chất thế gian, đời sống không còn nô lệ cho vật chất. Thân, tâm của chúng ta hoàn toàn hòa hợp với mọi đối tượng nghĩa là tùy thuận với tất cả chúng sanh, (chúng sanh tức là thân và...
-
Người Thiện hữu tri thức
thân cận luôn để ý đến mình, biết mình tu sai, tu đúng để chỉ bảo thêm, vì hàng ngày họ tiếp duyên với mình, họ đều có gợi ý thử thách, để xem mình tu đến đâu, mà tìm cách chỉ dạy buông xả cho hết tâm phiền não,...
-
Trí hữu hạn
là sự hiểu biết có giới hạn, không vượt ra ngoài không gian và thời gian. Trí hữu hạn chỉ là sự hiểu biết trong thế giới hữu sắc mà thôi, sự hiểu biết còn bị hạn cuộc trong không gian và thời gian nên sự hiểu biết rất cạn...